Bệnh sùi mào gà ở nữ thường khó phát hiện và cũng khó điều trị hơn bệnh sùi mào gà ở nam giới. Đặc điểm của cơ quan sinh dục nữ phức tạp hơn, kèm theo đó là các triệu chứng không rõ ràng. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho bạn những thắc mắc về dấu hiệu bệnh sùi mào gà và cách điều trị sùi mào gà ở nữ giới.
Tìm hiểu về bệnh sùi mào gà ở nữ giới.
Bệnh sùi mào gà ở nữ hay còn có tên gọi khác là bệnh mồng gà. Tác nhân gây bệnh là virus Human Papilloma Virus (HPV) gây ra. Vius HPV hiện nay có tới hơn 40 chủng khác nhau trong đó HPV-6 và HPV-11 là virus trực tiếp tác động gây nên bệnh sùi mào gà.

Bệnh có thể lây nhiễm qua rất nhiều con đường khác nhau, nhưng theo nghiên cứu có tới hơn 80% người mắc bệnh là do quan hệ tình dục không an toàn. Hiện nay tỉ lệ mắc bệnh sùi mào gà ở nữ đang có xu hướng gia tăng, theo một số nghiên cứu và thống kê tỉ lệ nữ mắc sùi mào gà cao gấp 2 lần so với nam giới.
Bên cạnh đó, nữ giới khi khi mắc sùi mào gà thường có thời gian ủ bệnh lâu hơn, thường kéo dài từ 2-9 tháng Ngoài ra triệu chứng bệnh ở nữ giới không rõ ràng nên rất khó để phát hiện. Ban đầu bệnh chỉ xuất hiện với các vết sần sùi nhỏ màu hồng hoặc da nổi lên ở bất kỳ một vị trí nào trên cơ thể.
Xem thêm: Sùi mào gà có chữa được không? Phương pháp chữa sùi nài gà hiệu quả
Bệnh sùi mào gà nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể làm ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản của người mắc. Bên cạnh đó tâm lý của bệnh nhân cũng bị ảnh hưởng rất nhiều.
Như đã nói ở trên, sùi mào gà ở nữ do tác nhân là virus HPV gây ra. Virus rất dễ lây nhiễm và phát triển ở môi trường ẩm ướt. Bên cạnh đó đặc tính của loại virus này thích hợp trú ngụ trong môi trường ẩm ướt và dễ dàng lây nhiễm qua tiếp xúc đường tình dục. Khi vào môi trường âm đạo, virus sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển và hình thành bệnh lý. Với những chị em có bộ phận sinh dục thường xuyên ẩm ướt, âm hộ - âm đạo bị viêm, suy giảm hệ miễn dịch, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn,... Đây là nhóm có nguy cơ cao mắc bệnh sùi mào gà.
Ngoài ra, nguyên nhân khiến nữ giới dễ dàng bị sùi mào gà hơn nam giới là do học là người tiếp nhận tinh dịch từ bạn tình mỗi khi quan hệ, virus sẽ lây lan qua con đường đó và phát triển âm thầm.
Những con đường lây nhiễm
Sùi mào gà ở nữ có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau, sau đây là một số con đường lây nhiễm:
Lây qua đường tình dục
Do quan hệ không an toàn, thiếu kiến thức về an toàn tình dục khiến cho virus HPV lây nhiễm và gây bệnh. Bất kể quan hệ bằng miệng hay hậu môn đều có nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà.
Lây từ mẹ sang con
Khi em bé được sinh ra sẽ đi qua tử cung của người mẹ. Quá trình tiếp xúc với tử cung của người mẹ bị bệnh sùi mào gà sẽ lâu nhiễm sang cho con. Ngoài ra sau khi ra ngoài, trẻ tiếp xúc với các nốt sùi mào gà trên cơ thể người mẹ cũng không thể tránh khỏi việc lây nhiễm vào cơ thể.
Lây nhiễm do sử dụng chung đồ
Việc dùng chung đồ cá nhân cả kể quần áo, giầy dép cũng rất dễ có nguy cơ lây nhiễm cao, do khi sùi mào gà bong ra thì vẫn mang theo virus HPV, n có thể bám vào quần áo và tồn tại trong nhiều giờ.
Lây qua vết thương hở
Khi tiếp xúc da thịt ở những khi vực cơ thể có vết thương hở của sùi mào gà cũng sẽ bị lây nhiễm. Khi đó dịch nhầy, máu và mủ sẽ là tác nhân gây bệnh, truyền từ người bị bệnh sang người không bị bệnh. Bệnh này cũng rất bị lây chéo làm lây lan dịch bệnh cho nhiều người.
Hành động thân mật
Những hành động thân mật với người bị bệnh sùi mào gà cũng sẽ khiến bạn lây nhiễm. đặc biệt sùi mào gà là bệnh lây qua đường miệng, vì thế có thể lây nhiễm cho bạn tình khi người bệnh bị sùi mào gà ở miệng.

Dấu hiệu sùi mào gà ở nữ giới phức tạp hơn so với nam giới, chính vì vậy những nốt sùi mào gà ở giai đoạn đầu rất khó nhận biết. Kết hợp quá trình ủ bệnh kéo dài khiến việc nhận biết càng thêm khó khăn. Tuy nhiên bạn vẫn có thể phát hiện bệnh sùi mào gà ở nữ thông qua một số dấu hiệu như:
- Thường xuất hiện nốt sùi mào gà ở các vị trí môi lớn, môi bé, cổ tử cung âm đạo hoặc hậu môn. Nếu quan hệ tình dục bằng miệng, các nốt sùi mào gà sẽ xuất hiện ở khoang miệng, cuống họng, lười,...
- Giai đoạn đầu của sùi mào gà chỉ là các mụn có kích thước nhỏ 1-2 mm và khá mềm, sờ vào cảm nhận giác ráp. Đến khi nặng hơn mụn sẽ sùi thành một mảng lớn trong như súp lơ ở da.
- Những nốt sùi mào gà thường không gây đau hoặc ngứa, tuy nhiên nó rất dễ bị chảy máu hoặc vỡ.
- Bệnh sùi mào gà ở nữ khiến chị em thường có cảm giác đau rát môi khi quan hệ tình dục, thậm chí nặng hơn là chảy máu âm đạo.
Cách điều trị sùi mào gà ở nữ
Sùi mào gà là căn bệnh xã hội chính vì vậy nó khiến nhiều chị em cảm thấy xấu hổ hoặc tự ti khi mắc phải. Tuy nhiên khi có dấu hiệu hoặc biểu hiện của bệnh, bạn nên sớm đến bệnh viện, các cơ sở y tế uy tín để thăm khám, tư vấn và có phác đồ điều trị bệnh phù hợp với tình trạng bệnh.
Hiện nay vẫn có nhiều người lựa chọn phương pháp chữa sùi mào gà bằng các loại thuốc gia truyền hoặc các cách chữa dân gian. Những phương pháp này chưa được chứng minh là có thể chữa khỏi bệnh hay không, thậm chí còn có nguy cơ bị viêm nhiễm nặng, để lại nhiều biến chứng.
Một số phương pháp chữa bệnh hiện nay như:
- Điều trị bằng thuốc: Đây là cách điều trị đối với những trường hợp sùi mào gà nhẹ, mới chớm bị bệnh. Tuy nhiên hiệu qua khi điều trị bằng thuốc thường không cao.
- Điều trị bằng cách đốt ni-tơ, laser, áp lạnh: Phương pháp này dù đem lại hiệu quả nhanh chóng nhưng tỷ lệ tái phát tương đối cao.
- Điều trị bằng phương pháp ALA - PDT: Đây là phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà tiên tiến và hiệu quả nhất hiện nay. Chỉ trong thời gian ngắn điều trị, bệnh sùi mào gà ở nữ sẽ được khống chế, ngăn nguy cơ tái phát, an toàn và không để lại sẹo.
Trên đây là một số thông tin về bệnh sùi mào gà ở nữ. Nếu có bất kỳ băn khoăn nào, bạn có thể nhờ tới sự tư vấn của chúng tôi qua số điện thoại: 02439656999 hoặc tới trực tiếp phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng tại địa chỉ số 193 C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.